Blog KYDV

Wednesday, March 26, 2014

Văn vui: CÁ THÁNG TƯ - Jos. Marie Lam Thy Đinh Văn Diệm

VĂN VUI: 
CÁ THÁNG TƯ
Jos. Marie Lam Thy Đinh Văn Diệm 
 
Trước khi vào truyện: Ngày 01/4 ngày Tháng ” – Ngày Nói Dốinói dối thoải mái. Theo truyền thuyết thì ngày Tháng liên quan đến Ki- Giáo: Đức Giáo Hoàng Gregory XIII (1502–1585) đã quyết định chuyển dời ngày đầu tiên của Năm Mới (Tết Dương lịch) từ 01/4/1564 sang ngày 01/01/1564. Cũng thuyết cho rằng năm 1564, vua Charles IX của Pháp, lúc đó 14 tuổi, quy định ngày 01/01 ngày đầu năm thay 01/4 như dân chúng vẫn dùng trước đó. Quyết định này được áp dụng năm 1567 (xc. thêm chú thích *1 ở cuối bài viết).
  
Tuy rằng ngày Tháng đượcnói dối xả láng”, nhưng xin lưu ý một điều: Chỉ nên nói dối những thưởng phat”, không gây thiệt hại (về mọi mặt) đến ai. Ngoài ra, vì ngày 01/4 nằm trong Mùa Chay, ăn mặn nói ngay còn hơn ăn chay nói dối” (tục ngữ Việt Nam), nên các Ki- hữu cần phải hết sức lưu tâm: Hãy luôn tự nhắc nhở mình Chớ làm chứng dối ( cho đó ngày Tháng hay không), đó Điều Răn thứ tám trong 10 Điều Răn Chúa đã truyền dạy 
 
Dông dài đôi điều chodzui dzẻ cả làng”, bây gi thì xinnhập cuộc” – í quên! vào đề:
  
Ngày xưa, Nguyễn Du tả ngày cuối Xuân như thế này: Mùa Xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi…” (Đoạn Trường Tân Thanh” – Truyện KiềuNguyễn Du); ca dao Việt Nam còn nhắc nhở: Chơi Xuân kẻo hết, Xuân đi, Cái già xồng xc thì theo sau. Thấm thoát mùa Xuân Giáp Ngọ 2014 “đã gần sáu mươingày trôi qua, hôm nay nhìn lên lịch thấy đã gần hết tháng 2 âm lịch (23 tháng Hai Giáp Ngọ24/3/2014). Chẳng hiểu sao, ngẫu hứng viết lờiKhai từcho một tập hồi , lại nhằm vào thời gian chuẩn bị đón chào ngày Tháng ” (01/4 dương lịch) – ngày thế giới gọi Ngày Nói Dối” – ngày mọi người được thoải mái trêu đùa những người thân yêu, thậm chí cả những người chưa quen biết. Cứ kể ra, trêu đùa người khác (kể cả những người thân yêu), nếu không sự đồng cảm thì rất dễ gây phiền toái. Chi bằngmình tự gho mìnhcho khỏi mất côngấmhội tề lãnh đạnthì nguy! Đúng vậy, “Chơi Xuân kẻo hết Xuân đi, Cái già xồng xộc thì theo sau. Ấy cái chú ‘TO ĐẦU’, ‘TO-ĐẦU-MÀ-DẠI câu sửa mình (*2). … 
 
Chuyện vầy: 
 
 
Đọc lai “KỶ YẾU DŨNG VY” – số 2 (xuất bản ngày 20/4/2001), xúc động dâng trào khi bắt gặp bài thơ “BUỔI ẤU THỜI” (Thủa còn nhỏ dại) nói về những tinh nghịch của cái tuổinhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò”. Cổ nhân đã nói: Trẻ thì hướng tới tương lai, già hay quay về vãng, ấy cũng lẽ thường tình. Quay về vãng bằng hồi ức thì dễ thôi, đằng này tự trong thâm tâm lại muốn trẻ lai nhưBuổi Ấu Thời”, ấy mới khó! Cuối cùng thì chẳng đùa giỡn, diễu cợt được ai, đếnmình cợt ghẹo mìnhcũng chẳng được. Đành chép lại bài thơ, gửi con xa gần cùng dzui dzẻ thưởng lãm: 
 
Bỗng dưng đọc lại vần thơ  
Xúc động trào dâng thật não lòng: 
 
BUỔI ẤU THỜI 
Mỗi lần nắng mới hắt bên song 
Xao xác trưa gáy não nùng 
Lòng rượi buồn theo thời vãng 
Chập chờn sống lại những ngày không 
(“Nhớ Mẹ” – Thơ Lưu Trọng ) 
 
Chẳng biết làm sao được sống lại 
Giây phút thiêng liêng buổi ấu thời 
Hằng đêm dậy sớm khi gáy 
Cho kịp giờ đigiúp Lễthôi. 
 
Súng sính trong trang phục chùng thâm 
Áo trắng phủ ngoài (lửng giữa chân) 
Dây lưng thắt chặt nâng áo 
Khỏi vướng chân đi. Đ ngại ngần. 
 
“Ad Deum…” mở miệng con ra 
Tôn vinh Thiên Chúa khúc hoan ca 
“Confiteor…” xin sám hối 
Đấm ngực “Mea culpa”. 
 
Ngây ngất tâm hồn trong hướng vọng 
Lạy Chúa nhân từhỡi Abba! 
Ngôi Hai cứu độ toàn nhân loại 
Ban cho Thần Khíchính Ngôi Ba. 
 
Vui nhất sang phần Rước L 
Cầm đĩa đỡ ngay phía dưới cằm 
Tinh nghịch (“nhất quỷ nhì ma…” đó!) 
Cứa ngang cần cổ để chơi khăm 
 
Bị cứa đau, nhưng vẫn mỉm cười 
miệng đón nh Thánh Chúa thôi 
(Anh em, bạn thương mình thế 
Giận chẳng giậnthương vẫn thương hoài). 
 
Chẳng biết làm sao được sống lại 
Trống trường vẫn điểm mỗi hôm mai 
Tung tăng cắp sáchnôn nao quá! 
Lòng rộn ràng theo những bước nai. 
 
Để được gặp thầy, gặp bạn hữu 
Nghiêm túc học hành, vui vẻ chơi 
Con diều thơ ấu luôn bay bổng 
Ăm ắp tình thươngngười với người. 
 
Làm sao quên được những ban mai 
Đến  lớp chưa thuộc hết bài 
Bài tập chưa làmtay gãi gáy 
Tay lại sờ ngsợ điếng người. 
 
Hình ảnh roi mây cứ chập chờn 
Nhưng đã lỡbiết sao hơn 
(Thầy yêu thầy mới cho roi vọt 
Ai bảo mình lười, hả con?!). 
 
Rồi tới giờ chơi (quên tất cả) 
Cùng với bạn chơi hết ga 
Nhảy Đánh đáo Chơi khăng…”, đủ 
Nhảy ếch kheoChọi cỏ  
Nhảy cừu…” (nhảy đại vào phe nữ 
đang mải đánh chuyềnhoảng hốt la) 
 
Chẳng biết làm sao được sống lại 
Dũng Vy Kinh Bắc buổi Xuân về 
Rộn đường thôn khoe áo mới 
Hồng vương xác pháo xóm Cầu Ve 
Búng quay – quay với lòng thơ dại 
Nghe chừng đồng vọng ý “Duyên Quê 
 
Rồi tiếng ve ran giữa bóng râm 
về rạo rực tự trong tâm 
Rủ nhau lên núi Chè, Cổ Miễu (*3) 
Hái hoa dâng Mẹđón hồng ân 
Đuổi chuồn, bắt bướm, ăn sung chín 
Tắm nước Cầu Vethú tuyệt trần! 
 
Thu lại về khi nước ngập đồng 
Chẳng lo đê vỡ, cứ hoài mong 
Lụt lớnđi thuyền trong ngõ hẹp 
Vớt bưởi rụng câu rong 
Hoặc tới nhà thờvui tránh lụt 
( … “con nít” – đúng hay không?) 
 
Những buổi Đông vềrun lập cập 
Co ro áo đụp, đánh đờn răng 
Lo gom rụng hong lửa 
Sưởi ấm lòng người ( phải chăng?) 
Ôi! Cả bốn mùa in dấu ấn 
Khắc chặt tâm can tới vĩnh hằng. 
 
nhớ, thương mãi đấy thôi 
Nhớ thương ngươi lắm, Dũng Vy ơi! 
Ngày mai trong cõi thường ấy 
Vẫn chỉ mình ta muốn nghẹn lời!!! 
 
Saigon, ngày vọngCÁ THÁNG TƯ (24/3/2014) 
JM. Lam Thy Đinh Văn Diệm 
-----------
 
Chú thích: (*1) Lịch sử thú vị về ngày Tháng :
  
(Dân trí) – 01/4 ngày tháng ” (Ngày Nói Dối), ngày bạn được thoải mái trêu đùa những người thân yêu thậm chí cả những người lạ. Đó một truyền thống kỳ lạ hài hước được rất nhiều người hưởng ứng nhưng không ai biết chắc lịch sử của ngày này.
 

(Món ăn quái chiêu cho ngày tháng ) 
 
Theo các chuyên gia về truyền thuyết đô thị tại Snopes.com, hầu hết mọi người đều tin rằng ngày Tháng xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XVI (1564, 1569…), khi Đức Giáo Hoàng Gregory XIII (1502 – 1585) đã quyết định chuyển dời ngày đầu tiên của Năm Mới (Tết Dương lịch) từ ngày 1/4 sang ngày 01/01. Cũng thuyết cho rằng năm 1564, vua Charles IX của Pháp, lúc đó 14 tuổi, quy định ngày 01/01 ngày đầu năm thay 01/4 như dân chúng vẫn dùng trước đó. Quyết định này được áp dụng năm 1567.
  
Tuy nhiên, do phương tiện thông tin còn rất lạc hậu, nên nhiều người không nhận được tin đổi lịch. Những người này tiếp tục coi ngày 01/4 Năm Mới bị những người khác cười điều này, họ đã lém lỉnh trêu đùa gọingày 01/4 năm đó ngày nói dối”. Cũng từ đó, cái tên Tháng ” hay “Ngày Nói Dốichính thức xuất hiện. 
 
Tại Pháp, ngày Tháng được gọi "Poissons d'Avril" nghĩa "con của tháng ", bởi những trò đùa thường liên quan đến . dụ như việc dán những mẩu giấy hình con vào sau lưng áo của người khác. Trong khi đó, nhiều người lại chọn cách giải thích khác, cho rằng thời gian đầu tháng mùa ăn chay nên người ta thường ăn thay cho thịt. 
 
Tại một số nước, người ta tin rằng ngày Tháng bắt nguồn từ những trò đùa tai hại của những người đánh , họ cho rằng ngày 01/4 thuộc thời kỳ giao phối nên việc câu bị cấm. Tuy nhiên, một số người thì tin rằng việc sử dụng hình ảnh liên quan đến vòng quay của mặt trời. Bởi lẽ trong những ngày đầu tháng , khi mặt trời quay quanh cung Pisces theo chiêm tinh thì chùm sao hình con . 
 
Mặc hiện nay không ai trên thế giới còn bị nhầm lẫn về ngày tháng như những người dân sống cách đây 650 năm, song sự nhầm lẫn đáng yêu đó đã trở thành một truyền thống được rất nhiều người yêu thích. 
 
Một cuộc khảo sát nhỏ trên mạng Internet cho thấy chỉ trong một tuần (trước ngày 01/4), số lượng người truy cập tìm hiểu vềtrò đùa ngày tháng ”, “những chiêu dễ bị mắc lừa trong ngày tháng hoặcngày tháng tại công sở, đã tăng vọt. vậy, hãy nêu cao tinh thần cảnh giác vào ngày hôm nay nhé, rất thể bạn sẽ trở thànhđối tượng trong tầm ngắmcủa ai đó. Tuy vậy, cũng không đảm bảo chắc chắn rằng bạn sẽ hoàn toàn tỉnh táo trước mọi trò đùa. vào ngày này, ngay cả các công ty, thậm chí tập đoàn lớn, cũng rất thể sẽ tham gia vào cuộc vui. 
 
Năm 1998, Burger King – Tập đoàn đồ ăn nhanh lớn của Mỹ đã dành cả một trang trên tờ USA Today để giới thiệu loại bánh kẹpTay Trái (Left Hand), với thành phần được nghiên cứu riêng cho 32 triệu người thuận tay tráiMỹ. Sau khi tờ báo được phát hành, Burger King đã nhận được hàng ngàn lời yêu cầu cho loại bánh mới, cùng với những đơn đặt hàng cho bánh kẹpTay Phải (Right Hand). 
 
Trước đó vào 1957, một chương trình truyền hình của đài BBC thông báo rằng nhờ mùa Đông không buốt giá các nông dân Thụy đã trừ được loài bọ Ăn Mì ng được hưởng một mùa mì ống bội thu. Sau khi phóng sự được phát sóng, rất nhiều người đã gọi điện tới hỏi làm thế nào giúp họ thể trồng được ốngtrong nhà. Năm 1966, tập đoàn bán đồ ăn nhanh Taco Bell thông báo rằng họ đã mua quả chuông nổi tiếng Liberty Bell ở Philadephia, vốn biểu tượng lịch sử cho nền độc lập của nước Mỹ, đổi tên thành Taco Liberty Bell (Chuông Tự do Taco).
 
Quả , mọi lời trêu đùa đều thể xảy ra trong ngày Tháng , miễn sao những lời trêu đùa đó không gây hại cho người khác chỉ đem lại tiếng cười sảng khoái để làm vơi bớt những áp lực trong cuộc sống bộn bề khó khăn hiện nay. 
 
Như vậy, ngày Tháng Tư (Poissons d'Avril)Ngày Nói Dối ngày hội vui vẻ, hấp dẫn đối với những người tinh nghịch hài hước. Ngày 1/4 ngày được chú ý ở nhiều nước. Ngày bạn thể bị lừa hoặc chơi khăm không sợ bị giận.
 
(Nguồn: www.ojo.vn - Anh- Theo Reuters) 
-----------
 
Chú thích: (*2) Tác giả bài viết này (Bài “CÁ THÁNG TƯ”) vốn được bạn anh em gọi anh chàng ĐINH-TO-ĐẦU. “Đầu to” thì bộÓc to”, “Óc to” thì phảikhônmới phải lẽ. Đàng này, Đinh-To-Đầu cứ thấy suốt cuộc đời đi hết từ cái dại này sang cái dại khác, chẳngkhônlên được chút nào. Thế thành cái biệt danh “ĐINH-TO-ĐẦU-MÀ-DẠI”.   
 
Chú thích: (*3) Núi Chè (tức Trà Sơn) Cổ Miễu 2 ngọn núi trong dãy núi hình cánh cung (gồm: núi Chè, núi Cổ Miễu, núi Bát Vạn, núi Phật Tích, núi Long Khám mấy ngọn đồi danh) thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Kinh Bắc).
  
(1)- Chùa Ba Cóc (tại núi ChèTrà Sơn)

(2)- Chùa Phật Tích (tại núi Phật Tích) 
 
Dãy núi nói trên nằm chắn ngangphía Nam sông Như Nguyệt (tức sông Cầu), phía bắc sông Thiên Đức (tức sông Đuống), nơi Thường Kiệt (1019-1105) một danh tướng đời Thái Tông Thánh TônglậpPhòng tuyến sông Cầu chiến thắng quân xâm lược Tống năm 1077. Thường Kiệt một danh tướng văn toàn tài, đã từng cầm quân đánh cả sang Tàu chiếm được Châu Ung, Châu Liêm, với câu nói bất hủ: “Muốn phòng thủ chắc chắn, hãy tấn công vào hang ổ địch. Ông đã để lại một bài thơ bất hủ (như một Hiến pháp của Việt Nam thời nhà ): 


Bản đồ Việt Nam (thời  Trần) 
 
 
 
 
 
 
 
 
NAM QUỐC SƠN HÀ 
 
Nam quốc sơn , Nam đế  
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư 
Như nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại !” 
Thường Kiệt  

Tạm dịch: 
 
SÔNG NÚI NƯỚC NAM 
 
Sông núi nước Nam vua Nam ở 
Phận định tất nhiên tại sách trời 
Giả thử giặc thù xâm phạm mãi 
Tụi bay sẽ bị đánh tơi bời! 
Thường Kiệt
 
----------

Ghi chú của Blog KYDV:
 Quý vị cũng có thể xem bài viết này tại Hình ảnh - Văn bản KYDV - Đinh Văn Diệm

No comments:

Post a Comment